TCF là gì? Đó là
chứng chỉ xác nhận trình độ tiếng Pháp (Test de connaissance
du Français), là điều kiện mà hầu hết các thí sinh không phải
là người Pháp phải có nếu mong muốn theo học một chương trình đại học tại Pháp.
Trình độ C1 được đánh
giá là một trình độ khá khó của kỳ thi TCF. Vậy thì những kiến thức và kỹ năng
cần thiết ở trình độ này là gì? Hãy cùng Việt Pháp Á Âu tìm hiểu về những kiến
thức và kỹ năng đó để có thể chuẩn bị thật tốt và đạt kết quả cao nhất cho kỳ
thi này nhé!
I.
Kiến thức ngữ pháp (Notions
grammaticales)
1. Ôn tập lại tất cả thể và
thì của động từ (Révision de tous les modes et temps verbaux)
-
Indicatif :
présent, passé composé, imparfait, plus-que-parfait, passe simple, futur
simple, futur antérieur
-
Subjonctif :
présent, passé
-
Conditionnel :
présent, passé
-
Impératif :
présent, passé
-
Infinitif :
présent, passé
-
Participe :
présent, passé
2. Sự hòa hợp về thì (La
concordane des temps)
-
Trước
(Antériorité)
-
Đồng
thời (Simultanéité)
-
Sau
(Postériorité)
3. Thì quá khứ đơn (Le passé
simple)
Ví
dụ : Hier, il lut un roman
policier
Tu dus dire la vérité
4. Câu tường thuật ở quá khứ
(Le discours rapporté au passé)
Ví
dụ : Il a dit : « Je suis triste »
ð Il a dit qu’il était triste
5. Mọi hình thức của phủ định
(Toutes les réformes de la négation)
Non,
ne...pas, ne...rien, ne...personne, ne...jamais,
ne...plus,...
Ví
dụ : Je ne suis pas riche
Il ne
la voit plus.
Elle ne
lit jamais
6. Tính từ và đại từ không
xác định (Les adjectifs et pronoms indéfinis)
Quelque,
certain, aucun, tout, tous, n’importe qui, chaque, plusieurs...
Ví
dụ : Il a plusieurs
livres chez-lui.
Je n’ai
aucune idée
7. Danh từ hóa (La
nominalisation)
Ví
dụ : Augmenter => l’augmentation
Répondre
=> la réponse
Découvrir => la découverte
8. Diễn đạt nguyên nhân, kết
quả, mục đích (L’expression de la cause/conséquence/but)
-
Cause :
en raison de, à cause de, grâce à, puisque...
Ví
dụ : À
cause de la pluie, je suis allé à l’école en retard.
-
Conséquence :
alors, donc, c’est pourquoi...
Ví
dụ : Hier il a plu, c’est pourquoi je suis allé à l’école en retard.
-
But :
pour, afin de, pour que, afin que, en vue de...
Ví
dụ : Il est arrivé à l’université pour voir Jennifer
9. Câu giả thiết và câu điều
kiện (L’expression de l’hypothèse et condition)
Ví
dụ : S’il pleut demain, je vais rester chez-moi.
Je te prêterai mon livre à condition que tu me le rendes demain.
10. Diễn đạt sự đối lập và nhượng bộ (L’expression
de l’opposition et de la concession)
-
Opposition :
pourtant, néanmoins, tandis que...
Ví
dụ : J’aime le français tandis que ma petite soeur aime l’anglais
-
Concession :
malgré, en dépit de, bien que, même si...
Ví
dụ : Malgré ses efforts, il n’a pas pu sauver la vie du
chien.
11.
Từ nối chỉ thời gian (Les
articulateurs temporels)
Quand,
lorsque, dès que, chaque fois que, tant que...
Ví
dụ : Quand j’étais enfant, je partais en vacances avec ma
famille.
12. Cấu trúc của động từ (La
construction des verbes)
13. Mức độ, cường độ
-
Superlatifs
-
Adverbes
-
Préfixes
-
Suffixes
II.
Từ
vựng (Vocabulaire)
1. Xã hội (La société)
L’organisation
de la société, les tensions sociales, les loisirs...
2. Kinh tế, thương mại, tài
chính (L’économie, le commerce, la finance)
L’industrie,
l’argent, la banque, le marketing, la publicité, les é changes commerciaux...
3. Môi trường sinh thái (L’écologie/l’environnement)
Les
conditions climatiques, les formes de pollution, les problématiques écologiques
(la déforestation, la protection des espèces, la biodiversité...), les
catastrophes culturelles...
4. Chính trị (La vie
politique)
L’organisation
politique, les tendances politiques, le pouvoir, les élections, l’activité
politique...
5. Quan hệ quốc tế (Les
relations internationales)
La
diplomatie, les relations diplomatiques, la guerre, les négociations...
6. Kinh doanh (Le monde des
affaires)
L’entreprise,
les services/les départements, la création, l’acquisition/la vente, les marchés
financiers, la banque, la bourse...
7. An ninh và pháp luật (La
loi et l’ordre)
La
justice, le droit, les crimes, l’ordre public, les preuves, le tribunal, la
condamnation, l’enquête policière...
8. Tôn giáo (Les religions)
Les
tendances religieuses, la morale. la pratique, l’église...
9. Phương tiện truyền thông
(Les médias)
La
presse écrite/orale, le journalisme, l’actualité, le rôle de la presse...
10. Văn hóa, nghệ thuật (La culture/l’art)
-
Être
passionné de...
-
Avoir
du talent pour...
-
Le
jugement esthétique, le cinéma, la peinture, la musique...
11. Sức khỏe (La santé)
Le
système de santé, la santé publique, la prévention, le progrès de la médicine...
12. Thành ngữ, cụm từ cố định có tính
hình tượng (Quelques expressions idiomatiques et imagées)
-
Avoir
le coeur sur la main
-
Prendre
ses jambes à son cou
-
Se
lever du pied gauche
13. Trau dồi vốn từ vựng (Enrichissement
lexical)
-
Từ
đồng nghĩa, trái nghĩa (Synonymes et antonymes)
Ví
dụ : beau (belle) = joli(e)
bon(ne) > < mauvais(e)
heureur(se) > < triste
- Từ
đa nghĩa (polysémie)
Ví
dụ : La direction = hướng đi, sự chỉ đạo...
-
Từ
viết tắt (sigles)
Ví
dụ : l’ONU = l’Organisation des Nations Unies
III.
Kỹ
năng (Savoir-faire)
Ở
trình độ C1, thí sinh chủ yếu ôn tập và ôn luyện sâu hơn những kỹ năng của
những trình độ trước đó
1. Giới thiệu (Présenter)
-
Giới
thiệu rõ ràng, chi tiết và cấu trúc rõ ràng (Faire une présetation claire,
detaillée, structurée)
-
Phát
triển những ý chính và những ý phụ (Développer des idées principales et secondaires)
-
Minh
họa bằng những ví dụ cụ thể (Illustrer par des exemples)
-
So
sánh (Comparer)
2. Thể hiện quan điểm cá nhân
(Exprimer son opinion)
-
Đặt
vị trí của mình vào tình huống (Prendre position)
-
Tranh
luận, thuyết phục (Argumenter, convaincre)
-
Phê
bình, phân mức độ, phản bác, nhấn mạnh ... (Critiquer, nuancer, contredire,
insister...)
-
Hiểu
và thế hiện quan điểm có tính hàm ẩn (Comprendre et exprimer des opinions
implicites)
3. Tường thuật lại lời nói,
sự kiện (Rapporter un discours, des faits)
-
Diễn
đạt lại (Reformuler)
-
Giải
thích chi tiết (Paraphraser)
-
Tóm
tắt/tổng hợp (Résumer/synthétiser)
-
Lập
bản báo, biên bản (Rendre compte)
4. Phát biểu trước đám đông
(Prendre la parole en public)
-
Trình
bày (Exposer)
-
Chứng
minh (Démontrer)
-
Thuyết
phục (Convaincre)
-
Phản
bác, bác bỏ (Contredire)
5. Miểu tả (Caractériser)
-
Diễn
tả cảm xúc (Exprimer son sentiment)
-
Nắm
vững và diễn đạt thành thạo những mức độ đánh giá và cường độ (Comprendre et
exprimer des degrés d’appréciation et d’intensité)
- Nắm
vững, phân biệt những mức độ ngôn ngữ : thân mật, suồng sã, tiếng lóng... (Comprendre
les niveaux de langue : familier, courant, argotique...)
Với bài viết này, Việt Pháp Á Âu hi vọng đem đến cho các bạn những thông hữu ích về kỳ thi TCF, giúp các ban có cái nhìn tổng thể về trình độ C1 của kỳ thi này, chúc các bạn ôn luyện tốt, đạt kết quả cao trong kỳ thi và sớm hiện thực hóa được giấc mơ du học Pháp của mình !
>> Xem thêm:
Để hiểu kĩ hơn về TCF cũng như các lớp luyện thi TCF và các thông tin liên quan đến du học Pháp, hãy đến với công ty Việt Pháp Á Âu để được tư vấn.
Công ty tư vấn giáo dục và phát triển hội nhập Việt Pháp Á Âu
Hotline : 0983 102 258 (Ms Hà)
Email : duhocvietphap@gmail.com
Địa chỉ : Phòng 1702, Tòa nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét