TCFlà gì? Đó là chứng
chỉ xác nhận trình độ tiếng Pháp (Test de connaissance du Français), là điều kiện mà hầu
hết các thí sinh không phải là người Pháp phải có nếu mong muốn theo học một
chương trình đại học tại Pháp.
Việt Pháp Á Âu đã cùng các bạn tìm hiểu về những kiến thức và
kỹ năng cần đạt được ở trình độ A1 của TCF. Trong bài viết ngày
hôm nay, chúng ta sẽ cùng tiếp tục với trình độ A2 !
I.
Kiến
thức ngữ pháp (notions grammaiticales)
1. Cách
chia động từ nhóm 2 và nhóm 3 ở thì hiện tại (Les verbes au present du 2e
(- ir) et 3e groupe (- re, - ir, - oir))
Ex: Finir (2e
groupe) Recevoir (3e
groupe)
Je finis Je
reçois
Tu finis Tu reçois
Il/Elle finit Il/Elle
reçoit
Nous finissons Nous recevons
2. Động
từ phản thân ở thì hiện tại (Les verbes pronominaux et réciproques au présent)
Ex : se lever, se téléphoner…
Ils se téléphonent.
3. Thì
quá khứ kép với être và động từ phản thân (Le passé composé avec être et verbes
pronomiaux)
Ex : Nous sommes allés.
Ils se sont promenés.
4. Thì
quá khứ tiếp diễn (L’imparfait)
-
Cách
thành lập : radical du verbe + terminant (– ais, - ais, - ait, - ions, -
iez, - aient)
-
Diễn
tả hành động xảy ra tại thời điểm nói trong quá khứ và trạng thái của người và
vật.
Ex : Il y avait des nuages.
5. Thì
tương lai gần, tương lai đơn (Le futur proche/futur simple)
-
Cách
thành lâp : aller (chia ở hiện tại) + verbe
-
Diễn
tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai.
Ex : Cet après – midi, je vais aller à la piscine.
6. Thì
quá khứ kép (Le passé composé avec l’auxiliaire « avoir »)
-
Cách
thành lập : avoir (chia ở hiện tại) + P.P (phân từ quá khứ)
-
Diễn
tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ.
Ex : Je vais prendre rendez - vous.
7. Câu
mệnh lệnh và dạng phủ định của câu mệnh lệnh (L’impératif + la forme négative)
Ex : Ne prend pas ce stylo !
8. Câu
điều kiện thể hiện sự lịch sự (Le conditionnel de pollitesse)
Ex : Je vousdrais aller en France.
9. Đại
từ nhân xưng, mang trọng âm, tư duy (Les pronoms personnels sujet/ toniques/ réflexifs)
Ex : je/ moi/ me, tu/toi/te
10.
Đại từ (Les pronoms)
-
Đại
từ sở hữu (Les pronoms possessifs) : le miên, la chienne, les leurs…
-
Đại
từ chỉ định (Les pronoms démontratif) : celui – ci, ceux – ci…
-
Đại
từ để hỏi (Les pronoms interrogatifs): poser des question.
11.
Những câu hỏi phủ
định và trả lời (La phrase interro – négative et réponses)
12.
Ba cách thành lập câu
hỏi (Les trois formes d’interrogration)
Où
hatbitez – vous ? Qu’est – ce que vous habitez ? Vous habitez où ?
13.
Phủ định (La négation)
Ne…jamais,
ne…rien, ne…personne,…
14.
Giới từ (La préposition)
-
Giới
từ chỉ địa điểm (La préposition de lieu) : À côté de, devant, loin de…
-
Giới
từ chỉ thời gian (La préposition de temps) : À partir de, avant, après…
15.
Trạng từ (Les
adverbes)
-
Trạng
từ chỉ địa điểm (Les adverbes de lieu) : Devant, en face…
-
Trạng
từ chỉ thời gian (Les adverbs de temps): Le lendemain…
16.
So sánh hơn và so sánh hơn nhất (Le comparatif/
superlatif)
Ex : Il est plus grand que son père.
Elle est la plus belle fille dans la classe.
17.
Một vài từ nối đơn
giản (Quelques articulateurs logiques simples)
Et, ou, alors, mais…
II.
Ngữ pháp (Vocabulaire)
1. Các
hoạt động hàng ngày (Les activités quotidiennes)
2. Tính
cách (Le caractère, la personnalité)
3. Tình
cảm, cảm xúc (Les sentiments/émotions)
4. Cửa
hàng (Les lieux/commerces)
5. Giải
trí (Les loisirs)
6. Học
tập/công việc (Les études/le travail)
7. Số lượng
(Les quantités/les mesures)
8. Ẩm
thực (La cuisine)
9. Tiền
tệ (L’argent)
10.
Du lịch, kỳ nghỉ, phương tiện giao thông (Les voyages,
les vacances, les transports)
11.
Động vật/Thực vật (Les animaux/les végétaux)
12.
Sức khỏe/cơ thể con người (La santé/ le corps humain)
13.
Công nghệ (Les technologies)
III.
Kỹ năng (savoir – faire)
1. Nói
về môi trường xung quanh và các hoạt động (Parler de son environnement
quotidienne, des ses activités)
Le
matin, je me lève à …, j’emmène les enfants à l’école, je vais au travail…
2. Thể
hiện sở thích (Exprimer ses préférences)
3. Kể
lại những sự kiện trong quá khứ (Raconter des événements au passé)
Hier,
…
4. Nói
về những dự định trong tương lai (Parler du futtur, exprimer des projets)
Je
vais changer de travail.
5.
Mời/đề nghị (Inviter/proposer)
Vous
voulez un café ?
6. Đồng
ý/từ chối (Accepter/refuser)
7. Đưa
ra lời khuyên cơ bản (Donner des conseils simples)
À
mon avis, d’après moi, selon moi…
8. So
sánh cơ bản (Faire des comparaisons simples)
Je
préfère la musique rock plus que la musique classique.
9. Mua
bán (Faire des achats)
Je
voudrais, il me faudrait…
10.
Gọi điện/ để lại tin nhắn (Téléphoner/laisser répondre à
un message)
11.
Sắp xếp cuộc họp (Prendre et donner rendez – vous)
Với bài viết này, Việt Pháp Á Âu hy vọng đem đến cho các bạn những
thông tin hữu ích về kỳ thi TCF. Hy vọng các bạn sớm hiện thực hóa được giấc
mơ du học Pháp của mình !
>> Xem thêm :
Để hiểu kĩ hơn về TCF cũng như các lớp luyện thi TCF và các thông tin liên quan đến du học Pháp, hãy đến công ty Việt Pháp Á Âu để được tư vấn.
Công ty tư vấn giáo dục và phát triển hội nhập Việt Pháp Á Âu
Hotline : 0983 102 258 (Ms Hà)
Email : duhocvietphap@gmail.com
Địa chỉ : Phòng 1702, Tòa nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét