TCF là gì? Đó
là chứng chỉ xác nhận trình độ tiếng Pháp (Test
de connaissance du Français), là
điều kiện mà hầu hết các thí sinh không phải là người Pháp phải có nếu mong muốn
theo học một chương trình đại học tại Pháp.
Hôm nay, Việt Pháp Á Âu sẽ cùng các bạn tìm hiểu những
kiến thức và kỹ năng cần đạt được ở trình độ A1 của TCF.
I.
Kiến thức ngữ pháp (notions
grammaiticales)
1.
Cách
chia động từ (Être/Avoir au présent): avoir/être ở thì hiện tại
Ex: Je suis J’ai
Tu es Tu
as
Il/Elle est Il/Elle a
Nous sommes Nous
avons
2.
Chia
động từ nhóm một ở thì hiện tại (Les verbes au présent du 1e
groupe (- er)
Ex : Các động từ nhóm 1: aimer, parler, donner, travailler, chanter…
Je parle,
tu parles, il/elle parle,
nous parlons, vous parlez,
ils/elles parlent
3.
Thì
hiện tại tiếp diễn (Le présent progressif)
-
Cách
thành lập : être en train de (être chia ở hiện tại) + verbe
-
Diễn tả những hành động đang xảy ra tại thời
điểm nói.
Ex : Je suis en train de lire.
4.
Thì
quá khứ gần (Le passé récent)
-
Cách
thành lập : venir de (venir chia ở hiện tại) + verbe
-
Diễn
tả hành động vừa xảy ra và đã kết thúc trong quá khứ.
Ex : J’ai raté le bus, il vient de passer.
5.
Thì
tương lai gần (Le futur proche)
-
Cách
thành lâp : aller (chia ở hiện tại) + verbe
-
Diễn
tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai.
Ex : Cet après – midi, je vais aller à
la piscine.
6.
Thì
quá khứ kép (Le passé composé avec l’auxiliaire « avoir »)
-
Cách
thành lập : avoir (chia ở hiện tại) + P.P (phân từ quá khứ)
-
Diễn
tả hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ.
Ex : Hier, je t’a dit le conte.
7.
Động
từ khuyết thiếu (Les verbes +infinitif)
-
Cách
thành lập : verbe + infinitif
-
Diễn
tả khả năng, trách nhiệm.
Ex : Je dois travailler.
8.
Đại
từ nhân xưng (Les pronoms personnels sujets)
-
Làm
chủ ngữ trong câu
Ex : je, tu,
il, elle, nous, vous, ils, elles
9.
Đại
từ mang trọng âm (Les pronoms toniques)
-
Làm
tân ngữ trong câu
Ex : me, te,
se, nous, vous, eux, elles
10.
Các cấu trúc để giới thiệu (Les présentateurs)
Ex : il y a, il
est, c’est, ce
sont, voilà…
11.
Mạo từ (Les articles)
-
Mạo
từ xác định (Les articles définis): đi cùng danh từ đã được xác định trong
câu : le, la,
les
-
Mạo
từ chưa xác định (Les articles indéfinis) : đi cùng danh từ mới được nói lần
đầu trong lời nói : un, une, des
-
Mạo
từ bộ phận (Les articles partitifs): diễn tả sự tiêu thụ : du, de la, des, de l’
-
Không
dùng mạo từ (L’absence d’article) : une robe à
fleurs, être professeur…
12.
Tính từ : hợp giống, số và vị trí (Les
adjectifs : accord et place)
-
Hợp
giống, số : tính từ phải hợp giống, hợp số với danh từ
Ex : Cette fille est française.
Ce garçon est français.
Ils sont tous étudiants.
Elles
sont toutes étudiantes.
-
Vị
trí : tính từ có thể đứng trước hoặc sau danh từ.
Ex : un grand table ; un table ronde
13.
Phủ định đơn giản (La négation simple)
Ex : Je ne parle pas français.
14.
Phủ định của mạo từ (La négation des articles)
-
Các
mạo từ không xác định hoặc mạo từ chỉ bộ phận ở câu phủ định sẽ chuyển thành
« de »
-
Các
mạo từ xác định không thay đổi
Ex : J’aime le chocalat => Je n’aime pas le chocolat.
J’ai un chien => Je n’ai pas de chien.
15.
Giới từ chỉ địa điểm (Les préposition de lieu)
-
Các
giới từ chỉ địa điểm thường dùng là « en » và « au »
(« en » đi với các nước là giống cái, « au » thường theo
danh từ giống đực.
Ex : En France
Au Vietnam
-
Khi
đi với tên của các thành phố, thường dùng « à »
Ex : À Hanoi ; À Madrid
16.
Trạng từ (Les adverbes)
-
Trạng
từ chỉ thời gian (Les adverbes de temps): hier, aujourd’hui, demain…
-
Trạng
từ chỉ số lượng (Les adverbes de quantité): un peu, beaucoup, un kilo de…
-
Trạng
từ chỉ cường độ (Les adverbes d’intensité): trop, très…
17.
Cách đặt câu hỏi đơn giản (L’interrgation
simple avec intonation + « est – ce que »)
-
Thường
dùng giọng điệu (lên giọng cuối câu để biểu thị ý hỏi) và « est – ce
que »
Ex : Tu as des enfants ? (lên giọng cuối câu)
Est – ce que tu as des enfants ?
18.
Các đại từ để hỏi (Les pronoms interrgatifs)
-
Là
các từ dùng để đặt câu hỏi như : où?, quand?, combien?, qui?, que?...
Ex : Où habitez – vous ?
Que fais – tu ?
19.
Tính từ (Les adjectifs)
-
Tính
từ sở hữu (Les adjectifs possessifs): mon, ta, ses…
-
Tính
từ chỉ định (Les adjectifs démontratifs): ce, cet, cette, ces
20.
Các cách diễn đạt số lượng (Les expressions de
quantité)
Ex : un peu de (ít), beaucoup de (nhiều)…
21.
Cấu
trúc vô nhân xưng (La forme impersonnelle simple)
Ex : Il fait beau : trời đẹp
Il y a du vent : trời có gió
II.
Ngữ
pháp (Vocabulaire)
1.
Bảng
chữ cái (L’alphabet)
2.
Những
câu chào hỏi (Les salutations)
Bonjour,
Au revoir, Salut…
3.
Cách
diễn đạt sự lịch sự (Les formules de politesse simples)
Merci,
pardon, je vous remercie…
4.
Đất
nước, quốc tịch và ngôn ngữ (Les pays, nationalités et langues)
La
France -> Français -> le français
5.
Gia
đình, tình trạng cá nhân (La famille, l’état civil)
Các
thành viên trong gia đình: père (bố), mère (mẹ), frère (anh/em trai)…
Tình
trạng cá nhân : célibataire (độc thân), marié (đã kết hôn)…
6.
Giải
trí (Les loisirs)
Le
sport, le cinéma, les jeux…
7.
Học
tập (Les études)
L’école,
le professeur, la classe…
8.
Tuổi
tác (Les nombres/l’âge)
Je
suis né le 12 juin 1976
J’ai
20 ans
9.
Thời
tiết (La météo/le climat)
Quel
temps fait – il ?
Il
fait beau
10.
Nghề nghiệp (Les professions)
Un avocat -> une avocate
Un musicien -> une musicienne
11.
Thời gian (L’heure, le temps)
Quelle
heure est – il ?
Il
est deux heure et demie
12.
Thực phẩm (La nourriture/les produits
alimentaires)
Le
pain, la viande, le poisson…
13.
Mua bán (Les commerces)
J’achète
de la viande chez la boucher.
14.
Nơi ở (Le logement)
J’habite
dans une maison.
15.
Màu sắc và hình dạng (Les couleurs et les
formes)
Rouge,
bleu, vert…
Rond,
ovale, rectangulaire…
16.
Miêu tả ngoại hình (La description physique)
Il
est grand. Il a les yeux bleus. Il mesure 1,7 mètres.
17.
Thời trang (La mode)
Les
vêtements, porter un pantalon…
18.
Phương
tiện giao thông (Les moyens de transports)
La
voiture, le train, l’avion…
19.
Phương hướng (Les directions)
Tourner
à droite, continuer tout droit, prendre à gauche…
III.
Kỹ
năng (savoir – faire)
1.
Chào
hỏi, tự giới thiệu về bản thân (Saluer, (se) présenter, parler de soi, predre
congé)
Bonjour,
je m’appelle …. J’ai … ans. J’habite à …
2.
Làm
quen (Accueillir/faire connaissance)
Comment
allez – vous ?
Ca
va bien.
3.
Xin
lỗi (S’excuser/excuser)
Excusez
– moi ! Pardon !
4.
Thể
hiện sự yêu thích (Exprimer ses gouts de manière simple)
J’aime
… Je n’aime pas …
5.
Xác
định được vị trí trong không gian, thời gian ((Se) situer dans le temps et l’espace)
La
vase est sur la table.
6.
Miêu
tả (Décrire)
Un
lieu, une personne, un objet
7.
Đăt
câu hỏi và trả lời (Poser des questions/répondre)
Où
habitez – vous ?
J’habite
à …
8.
Mua
bán (Faire des achats simples)
Je
voudrais un kilo de tomates.
9.
Hỏi
thêm thông tin (Demander/donner des renseignements)
Qu’est
– ce que je dois faire pour … ?
Với bài viết này, Việt Pháp Á Âu hy vọng đem đến cho các bạn những
thông tin hữu ích về kỳ thi TCF. Hy vọng các bạn sớm hiện thực hóa được giấc
mơ du học Pháp của mình !
>> Xem thêm :
Để hiểu kĩ hơn về TCF cũng như các lớp luyện thi TCF và các thông tin liên quan đến du học Pháp, hãy đến công ty Việt Pháp Á Âu để được tư vấn.
Công ty tư vấn giáo dục và phát triển hội nhập Việt Pháp Á Âu
Hotline : 0983 102 258 (Ms Hà)
Email : duhocvietphap@gmail.com
Địa chỉ : Phòng 1702, Tòa nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét